ดูคลิปวีดีโอเรื่อง "อิสระจากอวิชชา"




ดูคลิปนี้กันค่ะ น่าดูมากๆๆ เข้าใจง่ายดีค่ะ
อ.ประเสริฐ อุทัยเฉลิม อธิบายได้ดีมากๆ เลยค่ะ












Create Date : 08 กุมภาพันธ์ 2558
Last Update : 8 กุมภาพันธ์ 2558 14:12:22 น.
Counter : 677 Pageviews.

Một câu chuyện giản dị và thông thường của pháp




         Thế nhưng sự thật là pháp lại rất gần gũi với chúng ta, thậm chí gần đến mức có thể nói đó là chuyện về chúng ta, chuyện của chính mình. Và lĩnh vực nghiên cứu pháp cũng rất là giản đơn. Đó là làm thế nào để không sinh ra khổ đau?


         Khi nghiên cứu Pháp, chúng ta nghiên cứu trực tiếp đến những vấn đề sau: “Sự đau khổ nằm ở đâu?” “Nó phát sinh ra sao?” “Và chấm dứt như thế nào?”


title-eng


         Sự thành công của việc nghiên cứu pháp là ở việc thực hành pháp cho đến khi thoát khỏi sự đau khổ chứ không phải ở số lượng kiến thức ngập tràn trong đầu óc hay là ở khả năng giảng dạy giáo pháp một cách xuất chúng.


         Sự thật là những khổ đau mà chúng ta đã trải qua lại nằm ở trong chính thân và tâm của mỗi người. Phạm vi nghiên cứu pháp thật ra chỉ nằm bên trong cái thân và tâm này thôi. Thay vì cứ nhìn ra thế giới bên ngoài để học hỏi thì ta hãy tự nhìn vào bên trong cái thân và tâm của chính mình. Phương pháp rất đơn giản chỉ cần ta quan sát thân và tâm một cách chặt chẽ, rốt ráo. Và ta có thể bắt đầu bằng việc quan sát cơ thể vật lý này.


2-2-1


         Đầu tiên là thư giãn thân và tâm. Ta không cần phải quá căng thẳng hay suy nghĩ nhiều về việc thực hành pháp. Ta chỉ nên nghĩ rằng mình sẽ chỉ quan sát cái cơ thể này thôi. Không quan trọng là ta sẽ quan sát và nhận biết được bao nhiêu, chỉ cần ta quan sát nhiều nhất có thể cũng đã đủ rồi.


3-2


         Một khi đã cảm thấy thoải mái, chúng ta hãy thử nghĩ đến cơ thể của mình. Ta có thể nhận biết toàn bộ cơ thể, xem nó như thể là ta đang xem một người máy. Nó có thể đi bộ, di chuyển, nhai, nuốt thức ăn để bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể và bài tiết chất thải ra bên ngoài.


4-6-3


         Nếu chúng ta xem người máy này có tên là “tôi” đang thực hiện nhiệm vụ của mình và ta chỉ ở đó quan sát. Đến một mức độ nào đó ta sẽ thấy rằng cơ thể này thực sự không phải là của mình. Nó chỉ là một vật thể không bao giờ đứng yên và không cố định. Ngay cả các bộ phận tạo nên người máy có tên là “tôi” này cũng thay đổi liên tục. Chẳng hạn như hít vô rồi thở ra, ăn uống rồi lại bài tiết. Nó không phải là những vật chất ổn định để có thể duy trì mãi được. Nếu chúng ta thực hành quán xét thân và tâm của mình như thế thì sự bám chặt vì hiểu lầm rằng “Cơ thể là của tôi” sẽ tự giảm dần đi. Và rồi ta sẽ nhận thấy có một tính chất tự nhiên khiến ta có thể nhận biết được cơ thể và nó nằm ở bên trong. Đó chính là tâm.


4-4-4


         Đến khi chúng ta thấy rõ ràng rằng cơ thể chỉ là một khối vật chất, không ổn định, nó không phải là chúng ta. Lúc này ta hãy thử tiếp tục quan sát những gì tiềm ẩn bên trong nó và với phương pháp này ta sẽ nghiên cứu về bản thân mình được sâu sắc và chi tiết hơn.


4-5-2


         Điều nằm tiềm ẩn bên trong cơ thể này mà ta có thể thấy được dễ dàng đó là cảm giác hạnh phúc, bất hạnh hay quân bình. Ví dụ khi chúng ta thấy người máy này di chuyển đến chỗ này hay chỗ khác thì không bao lâu sau nó sẽ cảm thấy mệt mỏi, đau, đói khát hay những cảm giác khó chịu khác liên tục phát sinh trong một khoảng thời gian nhất định. Một khi những cảm giác khó chịu đó mất đi nó sẽ được thay thế bằng những cảm giác thoải mái khác (cảm thấy hạnh phúc) cũng trong một khoảng thời gian nhất định. Như khi chúng ta khát nước, ta sẽ cảm thấy khó chịu nhưng nếu được uống nước thì những cảm giác khó chịu vì khát nước đó sẽ mất đi hoặc khi chúng ta ngồi ở một tư thế trong một khoảng thời gian dài, ta sẽ cảm thấy đau mỏi, cảm thấy bất hạnh nhưng khi thay đổi tư thế thì những cảm giác khó chịu đó cũng sẽ tan biến và cảm giác bất hạnh cũng sẽ không còn nữa (cảm thấy hạnh phúc).





         Đôi khi chúng ta bị bệnh, chúng ta sẽ nhận thức được nỗi đau trong cơ thể một cách liên tục trong một thời gian dài. Ví dụ khi chúng ta bị đau răng liên tục trong vài ngày, nếu chúng ta theo dõi, quán sát và nhận thức được cơn đau đó ta sẽ thấy rất rõ ràng rằng cơn đau ấy nó nằm chèn ở giữa nướu và răng nhưng nướu và răng bản thân nó lại không thấy đau gì cả. Cơ thể cũng giống như người máy vậy, nó sẽ không có cảm giác đau khổ, những đau khổ ấy lại là một cái khác nằm ẩn ở bên trong cái cơ thể này.


2-6


         Và chúng ta cũng sẽ biết rằng những cảm giác hạnh phúc, cảm giác khổ đau hay là một cảm giác bình thường nào đó nó không phải là cơ thể, nó chỉ là một cái gì nằm ở bên trong cơ thể mà thôi. Và quan trọng là những cảm giác ấy cũng là một cái gì đang được nhận biết, được quan sát giống như việc quan sát chính cái thân thể này.


3-4-5-15


         Tiếp đến chúng ta sẽ nghiên cứu bản thân mình một cách chi tiết hơn thông qua việc theo dõi và quan sát kỹ lưỡng mỗi khi phát sinh một cơn đau bất kì nào, tâm trí chúng ta cũng sẽ cảm thấy khó chịu. Ví dụ như khi chúng ta đói bụng thì sẽ dễ tức giận, khi chúng ta mệt mỏi cũng sẽ dễ tức giận, bị bệnh cũng dễ tức giận hay cảm giác ham muốn phát sinh mà không được đáp ứng cũng sẽ dễ tức giận. Chúng ta hãy nhận thức được những sự giận dữ đang xuất hiện ấy trong khi đối mặt với khổ đau.


8-2-2


         Ngược lại, khi chúng ta nhìn thấy cảnh đẹp, nghe thấy âm thanh vui tai, ngửi thấy mùi thơm, nếm được vị ngon, cơ thể được tiếp xúc với những thứ mềm mại hoặc nhiệt độ vừa phải, thoải mái, không quá nóng cũng không quá lạnh hay được nghĩ đến những gì mình thích thì chúng ta sẽ cảm thấy thích thú và hài lòng với những gì mà chúng ta được nghe, được ngửi, được nếm, được tiếp xúc và được nghĩ đó. Lúc này ta hãy nhận biết những sự yêu thích và hài lòng ấy, một khi chúng ta đã nhận biết được sự tức giận hay sự yêu thích thì tương tự ta cũng có thể nhận biết được những tâm trạng khác chẳng hạn như sự nghi ngờ, sự ác cảm, sự trầm cảm, sự ghen tị, thái độ khinh thị người khác hay sự trong sáng, sự bình yên trong tâm trí v.v..


9-2


         Khi chúng ta nghiên cứu những tâm trạng hay những cảm giác trên ngày càng nhiều, ta sẽ bắt đầu nhận ra rằng tất cả các trạng thái đó thực sự không ổn định. Như khi chúng ta giận dữ và nhận biết về sự giận dữ đó, ta sẽ thấy rằng mức độ của sự giận dữ sẽ thay đổi liên tục, đến một lúc nào đó nó sẽ tự mất đi. Và mặc dù sự giận dữ có biến mất hay không thì nó cũng chỉ là một đối tượng được quan sát và nhận biết chứ không phải là chúng ta. Không có chúng ta bên trong sự giận dữ này. Ta có thể nhận ra các cảm xúc và tâm trạng khác cũng giống như việc nhận biết về sự giận dữ này vậy.


10-2


         Đến đây ta sẽ nhận thấy thật rõ ràng rằng cơ thể này chỉ là một người máy mà thôi. Cái cảm giác hạnh phúc, khổ đau hay là các trạng thái khác cũng chỉ là đối tượng được nhận biết chứ không phải là chúng ta. Càng theo dõi và nghiên cứu tâm của chính mình, ta sẽ càng nhận thấy được quá trình hoạt động của nó một cách rõ ràng hơn. Đến một lúc nào đó ta sẽ nhận ra một sự thật rằng đau khổ chỉ là cảm xúc được phát sinh bởi một nguyên nhân nào đó và nó chỉ tác động trong một khoảng thời gian mà thôi.


11-2


         Và rồi ta sẽ nhận ra được những năng lực hay sự thúc đẩy nằm bên trong tâm của ta. Như khi ta nhìn thấy một người phụ nữ xinh đẹp, tâm ta cảm thấy yêu thích cô ấy. Điều này sẽ tạo ra một sự thúc đẩy trong tâm làm cho tâm ta chuyển ra ngoài và bám vào người phụ nữ ấy mà quên mất đi rằng bản thân mình chỉ đơn thuần là nhìn thấy một người phụ nữ mà thôi. (Về việc tâm di chuyển, nếu là người học kinh điển có thể sẽ cảm thấy bối rối. Nhưng nếu bắt tay vào thực hành, ta sẽ nhận ra rằng sự nhận biết ấy nó thực sự có thể di chuyển được. Đúng như lời Đức Phật đã nói: Tâm nó có thể di chuyển đi đây đó thật xa. Thực không sai một từ nào).


12-2


         Hoặc khi ta bắt đầu nghi ngờ về cách thức thực hành pháp, ta cũng sẽ thấy như có một lực thúc đẩy buộc ta phải suy nghĩ để tìm ra câu trả lời. Tâm ta sẽ chuyển vào thế giới của sự suy nghĩvà ta đã quên đi việc nhận biết chính mình. Con người máy này nó vẫn còn ở đó nhưng ta lại quên nghĩ về nó như thể là nó đã biến đi đâu mất rồi vậy. Những cảm giác khác ở bên trong tâm trí ta ra sao ta cũng không biết vì lúc này đây ta đang mải bận rộn kiếm tìm câu trả lời cho những chuyện mà mình đang nghi ngờ.


13-1


         Nhưng nếu rèn luyện nhận biết cái tâm này ngày một nhiều hơn thì không bao lâu sau ta sẽ tự nhận ra được rằng đau khổ nó phát sinh như thế nào? Sự thoát khỏi khổ đau sẽ nảy sinh ra sao? Trạng thái không đau khổ là như thế nào? Bản thân tâm của chúng ta nó sẽ tự tiến bộ mà không cần phải suy nghĩ về Thiền định, Trí huệ hay Niết bàn.


14-2


         Đến đây ta có thể không thành thạo giáo pháp, có thể không hiểu lấy được một từ ngữ tiếng Pali nhưng tâm trí đã thoát khỏi khổ đau. Hoặc là mặc dù vẫn gặp phải khổ đau nhưng sẽ không đau khổ nhiều và nó chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn mà thôi.





Story by Venerable Pramote Pamojjo
Translation: //www.dhamma.com/vi/

This cartoon is just some part of the book "The Part to Enlightenment I"
//www.dhamma.com/wp-content/uploads/2013/05/The-Path-to-Enlightenment-I.pdf

And Recommended Book (for further study).
- To See the Truth
//www.dhamma.com/wp-content/uploads/2013/05/To-See-the-Truth.pdf




Tất cả những quyển sách của Sư Luangpor Pramote Pamojjo đều được Ngài viết bằng tiếng Thái, được xuất bản và chia sẻ như là một món quà từ Phật Pháp với ý định truyền bá Phật giáo để lưu truyền cho những thế hệ mai sau. Những quyển sách đó đều được dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau với sự cho phép của Sư Luangpor Pramote Pamojjo. Tuy nhiên, tất cả các bản dịch đều được dịch theo sự hiểu biết riêng của nhà xuất bản và dịch giả. Sư Luangpor Pramote không thể hiểu biết hết những ngôn ngữ đó một cách sâu sắc, vì vậy Ngài không thể kiểm tra các bản dịch đó được. Thế nên xin lưu ý rằng dù với tất cả những cố gắng và nỗ lực của phiên dịch viên thì việc mắc lỗi hay có sai sót trong việc giải thích là điều khó tránh khỏi






Create Date : 07 กุมภาพันธ์ 2558
Last Update : 7 กุมภาพันธ์ 2558 11:40:56 น.
Counter : 1124 Pageviews.

Cartoon Dhamma - For You The Newcomer



           The truth is that Dhamma is extremely close to us. It is so close that we can say it is about ourselves. The Dhamma’s aim is simple – How to be free from suffering (dukkha).

           When we study Dhamma, we should look directly into “where suffering is, how suffering arises and how to end suffering.”


title-eng

           To be successful in the study of Dhamma means to practice until reaching the end of suffering, not about the amount of knowledge acquired or the ability to explain Dhamma beautifully!

           The truth is that the suffering we experience lies within our body and mind. The field of study for Dhamma is actually inside of us.

           Instead of looking to the outside world for learning, we may look inwardly at our own selves.


2-2-1

           The method is simple: just to observe our body and mind closely. We can start by simply observing our physical body.

           The first step is to relax. There is no need to be tense or to think about practicing Dhamma.

           We just observe our own body. It does not matter how much we can notice, we just observe as much as we can.


3-2

           Once at ease, we can be aware of the whole body. We watch it as we might watch a robot…

           walking, moving, chewing, swallowing food (adding some material thing to the body), and excreting waste.

           If we can watch this robot-body which we call “ours” performs its tasks, as neutral observers we will eventually see that the body is not really ours and moves of its own accord. It is only a material object, which never stands still and never stays fixed. Even the components of this robot change constantly, with substances moving in and out all the time,


4-6-3

           such as breathing in and breathing out, consuming food and drinks and excreting waste. Thus, the body is just a group of elements (earth, wind, fire, and water) which is not permanent.

           By simply observing the body, our clinging to the wrong view that the body is “ours” will eventually fade.


4-4-4

           Then, we will see that there is some other nature (that we call mind), which knows this body and which resides within it.

           Once we can see that this body is just a group of constantly changing elements and does not belong to us, why don’t we try to observe that which is hidden inside our physical body. In this way, we can learn about ourselves more deeply and in greater detail.

           That thing which is hidden inside of us can easily be seen. It is the feelings of happiness, unhappiness, and neutrality.


4-5-2

           For example, as we observe this robot-body moving around, soon we will see aching, pain, thirst, hunger, and some other discomforts arising from time to time.

           However, once the unhappy feelings pass, we will again feel happy for a time (happiness arising).

           For example, when we are thirsty and feeling unhappy, we drink some water and the unhappiness caused by the thirst is gone. Or if we are sitting for a long time and begin to ache, we feel unhappy.

           Once we adjust the body position, the discomfort goes away and the unhappiness disappears with it (happiness arising).




           Sometimes when we are ill, we can be aware of physical suffering continuously for a longer period of time.

           For example, when we have a toothache for several days, if we closely monitor the pain, we will discover that the discomfort arises from somewhere between the tooth and the gum. However, these objects (tooth and gum) themselves don’t produce the pain.


2-6

           The body is like a robot which does not feel pain and suffering, yet the discomfort resides inside the body.

           We will see that these feelings of happiness, unhappiness and neutrality are not part of the body, but something that can be felt and observed within the body, just like the body itself.

           From there, we can study ourselves in greater detail. We can closely observe that when physical suffering arises, it is our mind which reacts negatively.


3-4-5-15

           For example, when we are hungry we get upset more easily, when we are tired we get angry more easily, when we have fever we get agitated more easily, or when our desires are not met we get irritated more easily.

           We can be aware of the anger that arises when faced with physical suffering.

           On the other hand, when we see beautiful sights, hear pleasing sounds, smell pleasant fragrances, taste delicious flavors, feel a soft touch or a comfortable temperature – not too hot and not too cold – or think pleasant thoughts,


8-2-2

           we will feel liking and satisfaction with such sights, sounds, fragrances, tastes, touches, and thoughts.

           Once we are aware of pleasant and unpleasant feelings as they arise, we can similarly become aware of other feelings such as doubtfulness, vengeance, depression, jealousy, disdain, cheerfulness, and tranquility of mind as well.

           When we study these feelings further, we will begin to realize that they themselves are not stable.


9-2

           For example, when we are angry and become conscious of the anger, we can detect the constant change in the intensity of this anger.

           Eventually, it will fade and disappear. Whether or not the feeling of anger disappears, what is important is that the anger is seen as an object to be observed, not belonging to us. There is no “us” in the anger.

           We can observe other feelings with this same understanding.


10-2

           At this point we can see that our body is like a robot. And the feelings of happiness, unhappiness, and all others are just objects to be observed and do not belong to us.

           The more we understand about the process of our minds, the more evident is the truth that suffering only arises when there is a cause.

           We will find that there is a natural impulse, or force within our mind.


11-2

           For example, when we see a beautiful woman, our mind will start to develop a liking toward her. This creates a compelling force toward that woman. Our mind will in turn wander toward that woman, seeing only that woman, and we forget about ourselves.

           (Regarding the subject of mind wandering, a person who has only studied from textbooks may feel puzzled. However, if a person really gets into practice, he/she will see just how far the mind can wander, just as described word-for-word by the Buddha Himself.)


12-2

           Or when we have doubtful thoughts about how to practice Dhamma, we will see that we have the urge to find an answer. Our mind will then wander into the world of thoughts. This is when we forget about ourselves.

           The robot-body is still here, but we forget about it, as if it has disappeared from this world. There may be other emotions inside as well; however, we might not be aware of them because our mind is busy searching for answers to the doubtful thoughts.


13-1

           If we observe ourselves more and more, we will soon understand how suffering occurs, how to be free from suffering, and how it feels to be without suffering. Our mind will rectify itself without having to think about meditation, wisdom, or the path that leads to the end of suffering.


14-2

           We may not be well-versed in Dhamma or Pali words, but our minds can still be free from suffering. And, even though we still experience suffering, it will be less intense and for a shorter period of time.





Story by Venerable Pramote Pamojjo
Translation: //www.dhamma.com/en/

This cartoon is just some part of the book "The Part to Enlightenment I"
//www.dhamma.com/wp-content/uploads/2013/05/The-Path-to-Enlightenment-I.pdf

And Recommended Book (for further study).
- To See the Truth
//www.dhamma.com/wp-content/uploads/2013/05/To-See-the-Truth.pdf



All books written by Luangpor Pramote are in Thai, published and distributed as free gifts of Dhamma, with the intention of preserving the Teachings of the Lord Buddha for generations to come. These books are translated into English and other languages by different people with permission from Luangpor Pramote. However as Luangpor is not fluent in other languages and therefore cannot verify them, please bear in mind that despite our efforts there can be errors and misinterpretation by translators.






Create Date : 04 กุมภาพันธ์ 2558
Last Update : 23 พฤศจิกายน 2558 10:02:09 น.
Counter : 1052 Pageviews.

ทำเพราะเป็นสิ่งที่ดี เป็นสิ่งที่สมควรทำ จึงทำโดยไม่หวังสิ่งตอบแทน




ดูคลิปวีดีโอนี้กันค่ะ อาจารย์สอนและอธิบายดีมากๆ เลยจริงๆ

ทำเพราะเป็นสิ่งที่ดี เป็นสิ่งที่สมควรทำ
จึงทำโดยไม่หวังสิ่งตอบแทน







ท่านสามารถศึกษาะธรรมะข้อธรรมจาก
อาจารย์ประเสริฐ อุทัยเฉลิม เพิ่มเติมได้ที่นี่
https://makkanuka.wordpress.com







Create Date : 03 กุมภาพันธ์ 2558
Last Update : 4 ตุลาคม 2558 22:12:18 น.
Counter : 1003 Pageviews.

《禅修入门》 简单的 平常的 普通的 称之为—–法





事实上,法与我们的生命和生活息息相关,就在我们身边,甚至可以说就是我们自身。并且,法只有一丁点儿的范围——(也就是)如何才能不苦?

如果要学习佛法,就请直接学习“苦在哪里?苦是如何产生的?苦将会如何熄灭?” 学法的目的是修行直至离苦;而不是为了学富五车、知识渊博,也不是为了能够妙吐莲花、精妙绝伦的讲法。

事实上,人的苦就存在于身与心之中。我们学法的道场就是身和心,无须跑到外面去。相反的,我们应该回过头来在自己的身和心上学习。学习方法不复杂,只需要仔细观察与了解自己的身和心,甚至仅仅简单的从观察身体入手就好。
4-6-3

首先,让心轻松自在,不要让心感到有紧张与压力。别想着说“我要开始修行啦”,而只是观察身体就好。观察以后,知道多少就是多少;观察与了解多少,就是多少,如此就够了。

一旦我们心得以轻松自在,就试着感觉我们的身体或是感觉全身,就像是我们正在看着一个可以走路和活动的机器人:嘴巴可以打开、合上;能够把食物吞进身体;能够把食物的残渣排泄出来,等等的。
4-4-4

如果我们看着这个称之为“我”的机器人在不停的做这个与做那个,而我们只是如如不动的观者,如此达到一定程度之后,心就会清楚而明白的看见“这个身体不是我,它只是一堆物质元素。不停的动、不停的变,无法保持永恒。”而且组成这个机器人的材料也是一直流进与流出,从未停止。比如:吸气进来了,之后呼出去;摄取食物和水以后,要排泄。它们并非是一堆永恒不变的物质元素。这样一来,我们内心认为“身体是我”的错误的执著与抓取,就会逐渐的淡薄。之后我们将会看见,还有一个自然的部分是知道身体的那个“观者”,它就寄居在这个身体里。
4-5-2

一旦清楚照见了身体只是一堆不停变化的物质而不是我们,就可以接着观察那个藏在身体里的部分——这是更为精微的学习自己的方式。
green-man-stand-5

藏在体内很容易被体会到的那部分是:有时觉得快乐,有时觉得痛苦,有时候则是不苦不乐。比如,当我们觉察这个可以活动的机器人来来去去,很快会看见酸、胀、痛、麻、渴或是这样与那样的苦,它们一个时间段接着一个时间段的出现。一旦那种苦过去,就会有一段时间觉得舒服(快乐)。例如,口渴了,就会有苦产生,一旦喝了水,由口渴所生的苦便会灭去。或者坐的时间长了,会觉得酸、胀、痛、麻,觉得痛苦;一旦换姿势或挪一下位子,酸、胀、痛、麻便会消失,我们会感到苦也跟着消失(又再觉得快乐)。
2-6

有时候我们生病了,有机会更持续地观察身苦。比如,连续牙痛几天,如果慢慢观察与体会,便会清楚看到那个痛是依附在牙龈与牙齿上的,然而牙龈与牙齿本身根本没有在疼痛,身体仿佛只是个没有疼痛的机器人,而是另有一个“疼痛的事物”潜伏在身体上。
3-4-5-15

我们将会清楚的照见乐受、苦受以及不苦不乐受,它们不是身体,而是另一个混入身体的部分。重要的是,那类感受是正在被观察与被知道的对象,跟身体是同样的情形。

接下来,我们的观察会更为深入与精微,也就是进一步的仔细观察到,当苦产生的时候,心伴有烦躁、闷闷不乐。比如,肚子饿了会比较容易生气;累了也会容易生气;生病了会容易生气;想得到某样东西却未如愿,也会比较容易生气。要训练自己在遭遇那些苦的时候,及时地知道生气的升起。

另一方面,当我们看到漂亮的东西、听到喜欢的声音、闻到喜爱的气味、尝到可口的味道、身体接触柔软的事物、有舒适的温度、不太冷也不太热、想的都是满意顺心之事的时候,我们会升起喜欢或想占有的欲望。在看到、听到、闻到、尝到、触到、想到那些喜欢的事物时,我们需要及时知道欲望或是喜欢的升起。一旦认识了生气或是喜欢,我们同时也会认清其它情绪。比如,怀疑与困惑、怨恨和埋怨、萎靡不振、欣慕嫉妒、瞧不起人、心满意足、宁静与祥和等等。

随着越来越多的学习和了解那些感觉或情绪,我们会明白“事实的真相是每一种情绪都不是固定的。”比如,生气了,观察那个生气,会看到生气一直在变化,不久以后生气便会消失。而且无论生气消失与否,生气只是被觉知的对象,而并不是“自己”,同时也没有一个“自己”在生气里。对于其它情绪,我们也会有同样的洞见。

到了此时,我们将会清楚的知道身体只是一台机器,我们感到的苦乐或是所有的情绪,都只是被觉知的对象,而不是“我们自己”。随着越来越多的学习、了解与观察自心,我们会越来越清楚的照见到心的运作流程,直至看到“苦只是有因之时,才会临时升起”的事实。

接下来,我们会遇见一股推动着心的能量或力量。比如,我们看到喜欢的漂亮女孩,一旦心生喜欢或渴望,就会产生一股力量推动着心,让心跑到外面去执著或抓取那个女孩,而忘了观察自己。我们的眼里只剩下那个女孩了(研究经典的人会很难理解这个可以跑出去的心,但开始实践就会照见,我们的心真可以跑来跑去,与佛陀教导说“心可以跑到很远的地方”不存在丝毫的差异)。

或者当我们对于法产生了困惑与怀疑,思维着接下来应该如何修行的时候,也会产生一股力量,迫使我们左思右想的寻找答案。这时候,我们的心跑进了思想的世界而忘了观察自身;那台机器还在,但是我们已经忘了它,就好像它已经从这个世界消失了一样。在我们心里都有些什么感受,我们全然不知,因为我们完全沉迷于寻找答案而深陷在思考之中。

随着越来越多的训练,我们越来越会及时知道自己的心,不久之后就会明了“苦是如何产生的?离苦要怎样升起?不苦是什么状况?”心将会自行成长与提升,完全无须思维“什么是禅?什么是智慧?什么是道、果,以及涅槃。”

到此阶段,我们可能没有用到一个佛法的专业术语,也没有翻译一个巴利文的词汇,但是我们的心已经远离了苦;或即使有苦,苦也不会浓烈,其持续时间也不会太长。



Story by Venerable Pramote Pamojjo
(Translation by) 瑞阳居士
(Translated) //www.dhamma.com/zh/

This was just some part of the book “The Part to Enlightenment I”
//www.dhamma.com/wp-content/uploads/2013/05/The-Path-to-Enlightenment-I.pdf

And Recommended Book (for further study).
– To See the Truth (English)
//www.dhamma.com/wp-content/uploads/2013/05/To-See-the-Truth.pdf

For Video Version:
https://www.youtube.com/watch?v=N6qZkfZI_fE

To read this Cartoon Dhamma On English Version:
https://atenlightenment.wordpress.com/2013/08/27/for-you-the-newcomer/





Create Date : 02 กุมภาพันธ์ 2558
Last Update : 2 กุมภาพันธ์ 2558 13:51:57 น.
Counter : 1460 Pageviews.

1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  

อาณาจักรสีเขียว
Location :
  

[ดู Profile ทั้งหมด]
 ฝากข้อความหลังไมค์
 Rss Feed
 Smember
 ผู้ติดตามบล็อก : 8 คน [?]



ขอบพระคุณที่เข้ามาเยี่ยมชมคะ

แล้วแวะเข้ามาเยี่ยมชมที่บล็อก ลิงค์นี้กันนะ
http://dhammaway.wordpress.com
แนะนำมากๆ
All Blog
  •  Bloggang.com